您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
NEWS2025-02-12 17:40:57【Bóng đá】8人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:16 Tây Ban Nha kenh truc tiep bong da hom naykenh truc tiep bong da hom nay、、
很赞哦!(2943)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
- Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia nâng cấp, bổ sung nhiều chức năng mới
- Vợ chồng giận nhau...mẹ chồng dọn đồ cho con trai ở riêng
- Cùng thích bạn nam, hai nữ sinh lớp 10 đánh nhau kịch liệt
- Soi kèo góc Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2
- Kiểu đi học 'độc' chỉ có ở Việt Nam
- Thanh niên xây nhà nhân ái tặng người nghèo
- Các nạn nhân vụ lộ thông tin 10.000 người Việt cần làm gì?
- Kèo vàng bóng đá Empoli vs AC Milan, 00h00 ngày 9/2: Đối thủ kỵ giơ
- Hacker xóa dấu vết, gỡ dữ liệu căn cước công dân người Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
60% còn lại có tâm tư hay không? Có muốn phấn đấu tốt để được vào biên chế hay không?...
Đọc bài viết "Chuyện ở trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng", tôi có 8 băn khoăn xin được chia sẻ.
Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa 1. Mô hình trường công lập tự chủ tài chính toàn phần thật ra là trường công lập hay tư thục? Tôi hiểu, để tự chủ tài chính một phần hay toàn phần thì nguồn thu chủ yếu là học phí do người học đóng. Học phí ở các trường công lập tự chủ này chắc chắn sẽ sao hơn hẳn so với học phí của các trường công lập được cấp 100% kinh phí để hoạt động. Vậy nếu gọi trường phổ thông hoạt động theo mô hình tự chủ tài chính là trường công lập có ổn không?
2. Đánh giá giáo viên tại Trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa – Hà Nội gồm 25 tiêu chí. Vậy đánh giá công chức, viên chức (theo quy định của Bộ Nội vụ) và đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường có đánh giá không? Nếu có, thực hiện như thế nào? Nếu không thì vì sao?
3. Mỗi năm hai lần, trường lấy ý kiến học sinh, phụ huynh về tất cả hoạt động giáo dục liên quan đến giáo viên, cán bộ, nhân viên kể cả hiệu trưởng. Muốn đánh giá chính xác và trung thực thì nhà trường đã chia sẻ thông tin về các hoạt động giáo dục của đơn vị đến phụ huynh, học sinh như thế nào?
4. Trả lương theo năng lực giáo viên, nhân viên nhưng ai đánh giá, thẩm định? Cơ sở để đánh giá năng lực dựa vào đâu? Quy trình thực hiện ra sao? Và nếu có thể, xin nhà trường thông tin mức thu học phí hàng tháng là bao nhiêu? Mức lương bình quân của giáo viên, ban giám hiệu là bao nhiêu?
5. 60% giáo viên tại trường THPT Phan Huy Chú làm việc theo chế độ hợp đồng. Quyết định số lượng giáo viên cần thiết để hợp đồng thuộc thẩm quyền của hiệu trưởng hay vẫn căn cứ vào biên chế mà Sở GD-ĐT Hà Nội giao cho đơn vị hàng năm? Việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho 60% giáo viên này thực hiện hàng năm như thế nào? Hội đồng trường có thành lập hay không? Nếu có xin giới thiệu cách thức hoạt động (của Hội đồng trường) trong điều kiện trường tự chủ tài chính toàn phần?
6. Qua bài viết, tôi được biết có những giáo viên hợp đồng tới 15 – 20 năm “vẫn miệt mài làm việc, miệt mài đổi mới sáng tạo...”. Vậy lãnh đạo nhà trường đã có những biện pháp gì để ghi nhận, động viên, ngợi khen những đóng góp của số giáo viên ấy? Lẽ thường, làm tốt ai cũng mong muốn được khen và được thăng tiến trong nghề nghiệp. Không lẽ mãi làm "tốt" và sẵn sàng chấp nhận ngày hai buổi đến trường với... hợp đồng làm việc? Hợp đồng số giáo viên này là hợp đồng có thời hạn hay không thời hạn?
7. 40% biên chế trong trường THPT Phan Huy Chú thuộc về ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, đội ngũ giáo viên cốt cán.... Có thể thấy số này khá an toàn và được bảo toàn trong quá trình thực thi hoạt động quản lý, giảng dạy (tựa như định luật Bảo toàn năng lượng). Đây là một lợi thế rất lớn, họ yên tâm để làm việc, cống hiến, hưởng thụ. 60% còn lại có tâm tư hay không? Có muốn phấn đấu tốt để được vào biên chế hay không khi mà việc vào biên chế đồng nghĩa với việc có thể sẽ được đứng vào hàng ngũ giáo viên cốt cán, tổ trưởng chuyên môn, ban giám hiệu?
8. Trường công lập, giáo viên là viên chức vì thế quản lý phải tuân theo Luật viên chức. Vậy với nhà giáo làm việc tại trường trước ngày 01/7/2003; từ 01/7/2003 đến 01/01/2012 và từ sau 01/01/2012 hợp đồng làm việc được trường THPT Phan Huy Chú thực hiện như thế nào?
Mấy băn khoăn xin được gửi đến báo Vietnamnet và Trường THPT Phan Huy Chú, mong nhận được hồi đáp.
- Nguyễn Hoàng Chương(Hiệu trưởng Trường THPT Lộc Phát, Lâm Đồng)
8 băn khoăn khi đọc 'Chuyện ở trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng'
- Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội đối với ông Nguyễn Hồng Sơn Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội vừa diễn ra chiều ngày 16/5.
Tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ Nội Vụ, ông Nguyễn Duy Thăng đã công bố Quyết định số 509/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành ngày 17/4/2017, về việc bổ nhiệm có thời hạn PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn giữ chức vụ Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội.
Ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã thay mặt Chính phủ trao Quyết định bổ nhiệm cho tân Phó Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Hồng Sơn.
Ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT trao quyết định bổ nhiệm của Thủ tướng Chính phủ cho ông Nguyễn Hồng Sơn. Ảnh: Lê Văn. Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc ĐHQG Hà Nội đã chúc mừng tân Phó Giám đốc Nguyễn Hồng Sơn, đồng thời bày tỏ tin tưởng tân Phó Giám đốc sẽ cùng tập thể lãnh đạo ĐHQG Hà Nội tiếp tục có những đóng góp đối với sự phát triển của ĐHQG Hà Nội và giáo dục đào tạo nói chung.
Ông Nguyễn Hồng Sơn sinh năm 1964 tại Thanh Hóa, tốt nghiệp cử nhân kinh tế (chuyên ngành kinh tế chính trị) năm 1989, tiến sĩ kinh tế (chuyên ngành kinh tế chính trị) năm 1993 tại Đại học Tổng hợp Quốc gia Matxcơva, Liên bang Nga (MGU).
Ông Sơn là thực tập sinh cao cấp về Kinh tế Quốc tế tại Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, Liên bang Nga (1993 - 1995). Ông được phong chức danh Phó Giáo sư năm 2005, giảng viên cao cấp (hạng I) năm 2016, sử dụng thành thạo tiếng Nga và tiếng Anh.
Năm 2007, ông được bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng kiêm Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế trực thuộc Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội. Tới năm 2011, ông Sơn được bổ nhiệm là Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội.
Cũng trong chiều cùng ngày, tại ĐHQG Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh và Giám đốc ĐHQG Hà Nội Nguyễn Kim Sơn đã thay mặt cho 2 cơ quan, kí kết văn bản thỏa thuận phối hợp hoạt động song phương.
Trong khuôn khổ chuỗi những hoạt động nhân ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2017, đại diện lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ cùng lãnh đạo ĐHQG Hà Nội cũng đã cắt băng khánh thành Tòa nhà Ươm tạo tài năng và Hỗ trợ khởi nghiệp, ĐHQG Hà Nội. Đây là một không gian dành riêng cho các hoạt động chuyển giao, giám định, ươm tạo và hỗ trợ khởi nghiệp…
Lê Văn
">Chính thức bổ nhiệm thêm một phó giám đốc ĐHQG Hà Nội
Yossi Carmil, một trong những người thành lập hãng cung cấp dịch vụ bẻ khóa iPhone Cellebrite. Ảnh: (Cellebrite) Tất nhiên, sẽ có những ý kiến phản đối một công ty giúp chính phủ hack điện thoại của họ. Điều đó khiến Cellebrite, công ty Israel đứng sau thiết bị bẻ khóa nói trên, trở thành mục tiêu công kích của các tổ chức nhân quyền trên toàn cầu với lo ngại nó bị lợi dụng làm điều sai trái.
Yossi Carmil, một trong những người sáng lập kiêm CEO Cellebrite, cho biết “la bàn đạo đức” của Cellebrite vẫn còn nguyên vẹn. Ông tự nhận là “những người tốt hỗ trợ các anh hùng trong công việc của họ”, đó là cứu mạng người khác, duy trì bình an cho cộng đồng.
Cellebrite ban đầu là công ty cung cấp dịch vụ sao lưu, truyền và khôi phục dữ liệu smartphone, hợp tác với các nhà mạng như Orange, T-Mobile, Carphone Warehouse. Khoảng 10% việc kinh doanh của họ đến từ những công ty tư nhân cần trích xuất dữ liệu từ điện thoại nhân viên vì lý do nhân sự, đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ hay điều tra lừa đảo.
Ông Carmil, 54 tuổi, có quan hệ thân cận với quân đội và cảnh sát. Ông dành 4 năm trong quân ngũ, nơi ông là một người lính chiến đấu và sỹ quan trong lực lượng đặc biệt. Ông gọi đây là quãng thời gian “đáng tự hào”. Ông từng làm cho Bộ Quốc phòng Israel trước khi chuyển sang châu Âu sống 10 năm, công tác tại Bosch và Siemens. Ông dành phần lớn thời gian này tại Đức, nơi ông lấy bằng MBA từ Đại học Ludwig Maximilian.
Ông trở về quê nhà Israel sau khi chị gái mất, sau đó kết hôn và sinh được 3 người con. Con trai lớn 19 tuổi của ông Carmil cũng đang phục vụ trong quân đội, hiện đóng quân tại biên giới giữa Israel và Gaza.
Minh bạch trước thềm IPO
Phá khóa các ứng dụng mã hóa, vi phạm quyền riêng tư của người dùng, khiến hình ảnh của Carmil xấu đi trong mắt các lãnh đạo công nghệ. Moxie Marlinspike, CEO ứng dụng nhắn tin bảo mật Signal, từng công khai bài viết mô tả chi tiết lỗ hổng có thể thay đổi nội dung tin nhắn khi Cellebrite trích xuất chúng, làm hỏng bằng chứng quan trọng. Tuy nhiên, ông Carmil cho rằng việc khai thác lỗ hổng đó không bao giờ xảy ra trong thực tế.
Đối với ông Carmil, Anh là thị trường quan trọng với khoảng 50 cơ quan hành pháp đang dùng công nghệ của họ. Bên cạnh 17 nhân viên phụ trách kinh doanh và tiếp thị tại châu Âu, Cellebrite sẽ tuyển thêm các nhà nghiên cứu và nhà phát triển. Tổng cộng, công ty đang có khoảng 300 nhân sự, một số được mời về từ các tổ chức tình báo và hãng công nghệ khác.
Khi được hỏi làm thế nào để bảo đảm công nghệ của họ không bị dùng để chống lại người vô tội hay nhân quyền, ông Carmil khẳng định “trách nhiệm của tôi là không để công cụ quyền lực rơi vào tay kẻ xấu”. Cellebrite có một bộ phận pháp lý chuyên viết chính sách và một nhân viên tuân thủ, có nhiệm vụ báo cáo trực tiếp cho CEO. Trước khi phát hành cổ phiếu lần đầu, Cellebrite cũng thành lập một hội đồng đạo đức độc lập để truy cứu trách nhiệm nếu Cellebrite vi phạm.
Ông Carmil cho biết công ty kiểm soát mọi giấy phép mà họ bán ra từ xa và có thể vô hiệu hóa, cho vào sổ đen bất kỳ giấy phép nào, kể cả khi mới có chút nghi ngờ. Cellebrite bị cấm bán công nghệ cho Iraq, Lebanon, Palestine. Gần đây, họ quyết định dừng bán hàng sang Nga, Belarus và Trung Quốc.
Thường được biết đến như một công ty mờ ám, bị bịt miệng bởi các hợp đồng bí mật, ông Carmil muốn minh bạch hơn trước thềm IPO.
Du Lam(Theo Telegraph)
FBI cảnh báo về "cửa hậu" trong phần mềm thuế của Trung Quốc
Ngày 23/7, Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đã gửi một cảnh báo cho các công ty của Mỹ về phần mềm độc hại đang âm thầm được cài đặt thông qua phần mềm thuế của Trung Quốc.
">CEO nắm 'công cụ quyền lực' giúp FBI phá án: Tôi là người tốt
Nhận định, soi kèo Stoke City vs Cardiff City, 22h00 ngày 8/2: Đối thủ khó nhằn
Lý do là có nhiều câu hỏi ra vào phần lịch sử thế giới mà học sinh không ngờ tới, còn các câu hỏi ở phần lịch sử Việt Nam lại ít học và ôn tập.
Tuy nhiên, đề Giáo dục công dân được đánh giá là nhẹ nhàng, còn đề Địa lý tương đối dễ thở.
Clip: Thí sinh Trần Mai Anh, Trường CĐ Nghệ thuật Hà Nội, nhận xét về đề thi
Thí sinh “khóc thét” vì đề Sử
Tại điểm thi Trường THPT Marie Curie, Quận 3, TP.HCM, thí sinh Nguyệt Tường, học sinh chuyên Sử trường này cho hay đề thi Sử năm nay khó hơn năm ngoái. “Em học rất nhiều nhưng có những câu không làm được do đề thi phân bổ ở quá nhiều phần và không có phần nào trọng tâm” - Tường nói.
Tường chỉ hy vọng điểm bài thi Khoa học xã hội sẽ được kéo lên bởi hai môn còn lại.
Hai thí sinh An Duy và Thành Vinh, Trường THPT Nguyễn Thị Diệu, cũng cho rằng đề Sử có nhiều câu hỏi không được chú trọng ôn tập nên các em làm bài không tốt. “Chúng em chỉ mong qua điểm liệt để đậu tốt nghiệp”.
Tại điểm thi Trường THPT Việt Đức (Hà Nội), nhiều thí sinh cũng đánh giá đề Lịch sử năm nay quá khó so với mọi năm.
Với đề thi tổ hợp Khoa học xã hội có môn Lịch sử được cho là khó, thí sinh TP.HCM khá đăm chiêu khi rời phòng thi. Ảnh: Tùng Tin Thí sinh Trần Mai Anh, Trường CĐ nghệ thuật Hà Nội cho biết, đọc đề Sử xong em… “khóc thét”. “Em nghĩ có lẽ mình chỉ qua điểm liệt thôi. Em khá hoang mang”.
Mai Anh đánh giá tỉ lệ lịch sử thế giới trong đề thi năm nay cao hơn lịch sử Việt Nam rất nhiều. Mặc dù phần kiến thức lịch sử thế giới vẫn nằm trong chương trình nhưng thí sinh không quá chú trọng ôn tập.
Ngoài ra, phần lịch sử Việt Nam đòi hỏi sự vận dụng cao nên dù có học thuộc nhưng không tư duy, suy luận cũng khó để làm tốt.
“Khi làm thử đề năm ngoái em thấy điểm khá cao nhưng đề năm nay em thấy khó”, Mai Anh bày tỏ.
Thí sinh này cũng đánh giá, đề thi Địa lý năm nay “dễ thở” và em hoàn thành tốt.
Còn thí sinh Lê Minh Anh (Trường THPT Văn Hiến) “Đề Sử khó vì có quá nhiều kiến thức được đưa ra, chủ yếu về chiến tranh Pháp và Mỹ, trong đó có nhiều câu hỏi khó và yêu cầu vận dụng cao”.
Thí sinh Đà Nẵng nói về đề thi tổ hợp Khoa học xã hội
Nguyễn Quỳnh Trang, Trường CĐ Nghệ thuật Hà Nội, cũng cho rằng đề Sử có nhiều câu dài và các phương án trả lời có sự trùng lặp, gây nhiễu.
“Nhiều câu có đáp án dài “bằng nhau”, vì thế kể cả khoanh liều cũng không được. Môn Địa lý có trên 10 câu Atlas dễ nhìn, dễ kiếm điểm. Em ước chừng điểm Sử chỉ được 5, còn Địa chắc khoảng được 7 điểm”, Trang cho biết.
Trong khi đó, thí sinh Phương Anh, học ban xã hội của Trường THPT Marie Curie (TP.HCM) là một trong số ít thí sinh nhận định đề Lịch sử như vậy là bình thường, vừa sức. “Em ôn tập cả chương trình nên thấy đề Sử như vậy là bình thường. Đề Địa lý có dễ hơn. Đề Giáo dục công dân tuy có nhiều tình huống nhưng em nghĩ khá ổn”.
Thí sinh hy vọng môn Địa lý và Giáo dục công dân sẽ kéo điểm bài thi tổ hợp sáng nay Địa dễ, nhưng sẽ không có “mưa điểm 10”
Về đề thi môn Địa lí, thầy giáo Vũ Hải Nam đánh giá chung rằng ở mức độ cơ bản nhưng vẫn đảm bảo độ phân hóa cao, phù hợp với mục tiêu của kì thi THPT quốc gia và xét tuyển đại học.
“Sẽ có nhiều điểm 8, 9 nhưng “mưa” điểm 10 không nhiều” – thầy Nam nhận định.
Cụ thể, theo thầy Nam, đề thi năm 2019 không khó như đề thi năm 2018.
Số câu hỏi dễ (nhận biết và thông hiểu) tăng lên, số câu vận dụng cao giảm đi và đồng thời có sự giảm về độ khó của các câu hỏi này so với đề thi 2018. Thay vì những câu hỏi khó và dễ gây tranh cãi, đánh đố như năm 2018, câu hỏi năm nay mang tính vận dụng cao, tập trung vào vốn hiểu biết thực tế và khả năng suy luận của học sinh nhiều hơn.
Học sinh đạt điểm trung bình khá dễ, học sinh khá giỏi có thể đạt điểm 9 trở lên, tuy nhiên để đạt được điểm 10 tuyệt đối môn Địa cần có sự đột phá cao.
Phân tích đề thi môn Địa lý (Nguồn: Tuyensinh247) Còn thầy Nguyễn Viết Đăng Du, Tổ trưởng tổ Lịch sử, Trường THPT Lê Quý Đôn, TP.HCM, thì nói ngắn gọn “đề thi Lịch sử năm nay tốt”.
Theo thầy Du, đề Lịch sử có 40 câu hỏi nhưng chủ yếu tập trung trong chương trình lớp 12. Các câu hỏi thuộc nội dung chương trình lớp 11 chỉ chiếm 1 điểm. Về phân bổ, phần lịch sử thế giới 3 điểm chiếm 30% tổng điểm.
Clip: Thí sinh Nguyễn Quỳnh Trang, Trường CĐ nghệ thuật Hà Nội, nhận xét về đề thi.
“Số lượng câu hỏi mang tính chất thông hiểu nhận biết chiếm đa số đủ cho thí sinh đạt trung bình. Các câu hỏi phân loại có hình thức đa dạng như nhận xét các đánh giá, tìm điểm tương đồng, so sánh các sự kiện lịch sử đòi hỏi thí sinh phải có kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp cao...” - thầy Du nhìn nhận.
Theo thầy Du phổ điểm bài thi môn Sử sẽ từ 3-4 điểm do số lượng bài thi dưới điểm trung bình sẽ nhiều, vì đề mang tính khái quát và dàn trải cả chương trình, gây khó cho những thí sinh chọn tổ hợp xã hội là giải pháp tình thế.
Thí sinh không cần đợi kết quả vẫn tự tin đỗ đại học. Clip: Linh Trang
Nhóm phóng viên
Đề thi THPT quốc gia môn lịch sử 2019 chính thức của Bộ GD-ĐT
- Dưới đây là đề thi THPT quốc gia môn lịch sử 2019 chính thức của Bộ GD-ĐT.
">Đề Lịch sử khó nhất trong bài thi Khoa học xã hội thi THPT quốc gia
Bé trai may mắn sống sót sau khi bị bỏ rơi dù tím tái, bị hạ thân nhiệt. Ảnh: BVCC Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng thông tin, người phát hiện trẻ là anh Trần Hoàng Long (Hải Phòng). Khoảng hơn 22h ngày 3/1, anh Long đi bộ từ chỗ làm về nhà, đến đoạn đường ven hồ Phương Lưu (phường Đông Hải 1), anh nghe thấy tiếng trẻ khóc khe khẽ. Đây là đoạn đường vắng, tối, không có nhà dân, lại nằm giữa hai nghĩa địa nên người đàn ông này định bỏ đi.
Tuy nhiên, khi lắng nghe kỹ và quan sát xung quanh, anh phát hiện một túi nilon màu đen ở bên đường có động đậy.
Anh Long chỉ khu vực phát hiện bé trai. Ảnh: BVCC Khi mở túi nilon, anh phát hiện bên trong là một trẻ sơ sinh, trên đầu được quấn một chiếc khăn mặt, toàn thân không mặc quần áo. Trẻ cử động và khóc khe khẽ.
Lúc này có xe máy đi tới, anh Long trao đổi sự việc với người điều khiển phương tiện. Sau đó, anh Long cùng người đi xe máy đã đưa trẻ đến cơ sở y tế. Hiện tại, trẻ đã ổn định, được chăm sóc, nuôi dưỡng tại Khoa Sơ sinh, Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng.
Bé trai sơ sinh bị bỏ rơi ở Quảng Bình tử vong
Bé trai được một người phụ nữ ở thôn Khai Hóa, xã Thượng Hóa, tìm thấy ở gần nhà vào ngày 14/3.">Bé trai bị bỏ rơi tím tái trong túi nilon ven đường
Mặc dù so với cùng kỳ quý I/2020, cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam có giảm 20%, song nếu tính từ đầu năm 2021 đến nay, số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam vẫn đang trong xu hướng tăng nhẹ.
Cụ thể, trong tháng 3/2021, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận 491 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam, tăng 8,15% so với tháng 2/2021. Trong đó, số sự cố tấn công Malware là 180, còn tấn công Phishing và Deface lần lượt là 164 và 147.
Tổng số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống Việt Nam được ghi nhận là 326 sự cố trong tháng 1/2021, tăng 3,49% so với tháng trước đó. Con số này trong tháng 2/2021 là 454 sự cố, tăng 39,26% so với tháng đầu tiên của năm nay.
Thống kê của Cục An toàn thông tin còn cho thấy, sau 8 tháng liên tục giảm, trong tháng 3/2021, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet (mạng máy tính ma – PV) đã tăng nhẹ, lên con số 1.021.545 địa chỉ, tăng 11,34% so với tháng 2/2021.
Tuy nhiên, tính chung trong quý I/2021, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet vẫn giảm 37,44% so với quý I/2020 và giảm 14,39% so với quý IV/2020.
Theo phân tích của chuyên gia Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, nguyên nhân số cuộc tấn công mạng và số địa chỉ IP Việt Nam nằm trong botnet tăng nhẹ trong tháng 3/2021 là do các tổ chức, cá nhân tội phạm mạng vẫn đang tăng cường lợi dụng nhu cầu sử dụng mạng Internet của người dùng ngày một gia tăng cũng như sự quan tâm của người dân tới thông tin tình hình dịch bệnh Covid-19. Vì thế, số cuộc tấn công Phishing và Malware vào các hệ thống đã được các nhóm tin tặc gia tăng để lừa đảo, phá hoại và đánh cắp thông tin trái phép.
Năng lực đảm bảo an toàn thông tin của cơ quan nhà nước đã được nâng cao
Trước đó, chia sẻ với ICTnews, Giám đốc NCSC Trần Quang Hưng cũng đã cho biết, trong năm 2020, tác động của đại dịch Covid-19 đã làm gia tăng đáng kể các nguy cơ mất an toàn an ninh mạng. Dù vậy, trên thực tế do xác định được sớm vấn đề nên chúng ta cũng đã có những bước chuẩn bị và thực thi hiệu quả hơn trong 2020 để giảm thiểu tối đa những nguy cơ trước khi gây ra thiệt hại.
Với riêng khối cơ quan nhà nước, theo đánh giá của NCSC, mặc dù trong một năm vất vả nhiều mặt, nhiều việc cần phải giải quyết, tuy nhiên năm 2020 lại là một năm công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng Việt Nam có nhiều điểm sáng.
Một điểm sáng nổi bật là các cơ quan, tổ chức nhà nước cũng đã có bước tiến mới trong công tác bảo đảm an toàn thông tin tại các bộ, ngành, địa phương. Theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, 100% các bộ, ngành và địa phương đã hoàn thành triển khai cơ bản trung tâm Giám sát và điều hành an toàn an ninh mạng (SOC) và kết nối với hệ thống của Trung tâm NCSC.
Về góc độ các doanh nghiệp, làn sóng “Make in Việt Nam” cũng trở thành kim chỉ nam để các doanh nghiệp an toàn thông tin tiến tới làm chủ công nghệ lõi, mang sản phẩm, dịch vụ chất lượng, tiên tiến ra thị trường. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống, năm 2020 cũng ghi nhận nhiều đơn vị phát triển các giải pháp an toàn thông tin dựa trên nền tảng AI, Big Data, Machine learning với khả năng tự phòng vệ, tự phản ứng.
Theo các chuyên gia, xu hướng làm việc online cũng làm tăng khả năng người dùng có thể bị tiếp cận những mối đe dọa trên không gian mạng, nhất là Ransomeware, Phishing. Dự báo về xu hướng tấn công mạng nổi bật năm nay, vị đại diện NCSC cũng đã chia sẻ, với diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19, năm 2021 các cuộc tấn công lừa đảo trực tuyến vẫn rất phức tạp, gia tăng về số lượng và phương thức.
Thậm chí, ngay cả khi giai đoạn hoạt động của dịch Covid-19 được kiểm soát vào năm 2021, những mối đe dọa an ninh liên quan đến Covid-19 vẫn có thể tiếp tục trong một thời gian dài sau đó. Các đối tượng xấu sẽ cố gắng lợi dụng lượng lớn thông tin liên quan đến vaccine, phản ứng của chính phủ và các tổ chức, các tác động lâu dài khác của đại dịch để thực hiện hành vi tấn công trực tuyến.
Các chuyên gia cũng chỉ rõ, tại Việt Nam, việc các doanh nghiệp, tổ chức đang đẩy mạnh chuyển đổi số ở đa dạng các lĩnh vực, từ chính phủ, y tế, giáo dục cho tới du lịch, thương mại… cũng đang đặt ra hàng loạt thách thức mới cho vấn đề đảm bảo an toàn bảo mật.
Để đảm bảo an toàn thông tin mạng, thời gian tới Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tăng cường công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh.
Vân Anh
Hacker khai thác lỗ hổng tấn công hệ thống CNTT trọng yếu tại Việt Nam
Trong gần 1 triệu vụ tấn công mạng vào các hệ thống CNTT trọng yếu được Trung tâm An toàn thông tin mạng của Ban Cơ yếu Chính phủ ghi nhận, cảnh báo và xử lý hằng năm, tấn công bằng phương thức khai thác lỗ hổng chiếm hơn 87%.
">Quý I/2021: Sự cố tấn công mạng vào các hệ thống Việt Nam giảm 20%